( Chuyện kể du lịch Huế của bạn Chitto - Phuot.vn )
Du lịch Huế nhiều người đi rồi. Kinh thành, Hoàng thành, Tử cấm thành vào rồi, thấy hoang tàn đổ nát cả.
Thế thì ngày xưa những người ở trong đó là người như thế nào? Vua quan trông ra làm sao ? Hành lễ, quỳ lạy có giống với cảnh trong cái phim "Hẹn gặp lại Sài Gòn" không ?
Nhân có đống ảnh xưa, sưu tập từ lâu rồi, post lên các bác xem.
Còn đống ảnh cảnh Huế nữa...
Thế thì ngày xưa những người ở trong đó là người như thế nào? Vua quan trông ra làm sao ? Hành lễ, quỳ lạy có giống với cảnh trong cái phim "Hẹn gặp lại Sài Gòn" không ?
Nhân có đống ảnh xưa, sưu tập từ lâu rồi, post lên các bác xem.
Còn đống ảnh cảnh Huế nữa...
Thế tổ Cao hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ánh, niên hiệu Gia Long.
Để mong có viện trợ từ Pháp, Gia Long gửi con trai là Hoàng tử Cảnh sang Pháp làm con tin. Hoàng tử Cảnh được Bá Đa Lộc đỡ đầu, sang triều đình Pháp có tranh vẽ lại.
Sau Hoàng tử Cảnh mất sớm, ngôi vua không truyền lại cho Hoàng tôn Mỹ (con trưởng của Hoàng tử Cảnh) mà truyền cho con thứ 4 của Gia Long.
Sau Hoàng tử Cảnh mất sớm, ngôi vua không truyền lại cho Hoàng tôn Mỹ (con trưởng của Hoàng tử Cảnh) mà truyền cho con thứ 4 của Gia Long.
Thánh tổ Nhân hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Đảm, niên hiệu Minh Mạng, em của Hoàng tử Cảnh.
(Chữ "đảm" vì kiêng húy nên phải đọc thành "đởm", miền trung, miền nam vẫn giữ húy này)
(Chữ "đảm" vì kiêng húy nên phải đọc thành "đởm", miền trung, miền nam vẫn giữ húy này)
Vua thứ 3 là Thiệu Trị không có tranh ảnh vẽ lại
Vua thứ 4 là Dực tông Anh hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, tên hồi nhỏ là Thì. Niên hiệu Tự Đức.
("Nhậm" kiêng húy đổi thành "Nhiệm", "Thì" kiêng húy đổi thành "Thời")
Tự Đức để lại di sản du lịch là Khiêm Lăng, hay Vạn Niên cơ. Ai đến du lịch Huế cũng đến lăng này xem cả.
Vua thứ 4 là Dực tông Anh hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, tên hồi nhỏ là Thì. Niên hiệu Tự Đức.
("Nhậm" kiêng húy đổi thành "Nhiệm", "Thì" kiêng húy đổi thành "Thời")
Tự Đức để lại di sản du lịch là Khiêm Lăng, hay Vạn Niên cơ. Ai đến du lịch Huế cũng đến lăng này xem cả.
Vua thứ 5 là Dục Đức, thứ 6 là Hiệp Hòa, thứ 7 là Kiến Phúc không có tranh ảnh.
Vua thứ 8, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch, chống "Mẫu quốc" Pháp nên triều đình không đặt miếu hiệu, thụy hiệu. Niên hiệu là Hàm Nghi.
Vua thứ 8, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch, chống "Mẫu quốc" Pháp nên triều đình không đặt miếu hiệu, thụy hiệu. Niên hiệu là Hàm Nghi.
Tiếp theo Hàm Nghi là Cảnh tông Thuần hoàng đế Nguyễn Phúc Ưng Kỷ, niên hiệu Đồng Khánh.
Ông này để móng tay dài, khi ăn đồ tây với Pháp thì không dùng dĩa mà dùng móng tay chọc vào đồ ăn.
Ông này để móng tay dài, khi ăn đồ tây với Pháp thì không dùng dĩa mà dùng móng tay chọc vào đồ ăn.
Vua Thành Thái , tên thật Nguyễn Phúc Bửu Lân. Bị đi đày, nên không có miếu hiệu và thụy hiệu
Con trai vua Thành Thái tên là Nguyễn Phúc Vĩnh San lên ngôi, niên hiệu Duy Tân. Ông vua bé cũng sớm bị đi đày theo cha, không miếu hiệu và thụy hiệu.
Vua Khải Định có một bộ dạng rất thú vị. Ông sáng chế kiểu ăn mặc vừa Việt vừa Pháp.
Ông đeo khánh ngọc, thẻ bài vàng, lại cả dải lụa, huân chương Pháp trao, đeo ngù của quân đội Pháp, nhưng lại đội nón gắn ngọc ngà... Hà hà.
Ông đeo khánh ngọc, thẻ bài vàng, lại cả dải lụa, huân chương Pháp trao, đeo ngù của quân đội Pháp, nhưng lại đội nón gắn ngọc ngà... Hà hà.
Vua Bảo Đại, Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy. Từng là Cố vấn tối cao, rồi Quốc trưởng, cuối cùng là công dân nước Pháp.
Vầng, chỉ có vài lăng còn lại thôi, gồm:
1. Thọ Lăng của Gia Long (1)
2. Hiếu lăng của Minh Mạng (2)
3. Xương lăng của Thiệu Trị (3)
4. Khiêm lăng của Tự Đức (4)
5. An lăng của Dục Đức (5)
6. Tư lăng của Đồng Khánh (9)
7. Ứng lăng của Khải Định (12)
Những vua khác thì:
- Vua (6) là Hiệp Hòa, (7) là Kiến Phúc chôn chung trong khu lăng Tự Đức.
- Vua (8) là Hàm Nghi, vua (10) là Thành Thái, (11) là Duy Tân bị đi đày và chết ở nơi đi đày.
- Vua (13) là Bảo Đại chết ở Pháp.
1. Thọ Lăng của Gia Long (1)
2. Hiếu lăng của Minh Mạng (2)
3. Xương lăng của Thiệu Trị (3)
4. Khiêm lăng của Tự Đức (4)
5. An lăng của Dục Đức (5)
6. Tư lăng của Đồng Khánh (9)
7. Ứng lăng của Khải Định (12)
Những vua khác thì:
- Vua (6) là Hiệp Hòa, (7) là Kiến Phúc chôn chung trong khu lăng Tự Đức.
- Vua (8) là Hàm Nghi, vua (10) là Thành Thái, (11) là Duy Tân bị đi đày và chết ở nơi đi đày.
- Vua (13) là Bảo Đại chết ở Pháp.
Ảnh Bảo Đại nữa.
Người ta nghi ngờ Bảo Đại không phải con Khải Định cũng phải, vì Khải Định trông xấu tướng thế mà Bảo Đại thì đẹp trai ngời ngời thế này !!!
Người ta nghi ngờ Bảo Đại không phải con Khải Định cũng phải, vì Khải Định trông xấu tướng thế mà Bảo Đại thì đẹp trai ngời ngời thế này !!!
riều Nguyễn bắt đầu từ Minh Mạng có lệ "Bốn không", tức không Hoàng hậu, không Thái tử, không Tể tướng, không Trạng nguyên.
Các bà vợ vua chỉ là Giai phi, sau khi chết mới được truy phong Hoàng hậu. Chỉ có duy nhất một ngoại lệ là Nam Phương hoàng hậu (Hương thơm của phương nam) Nguyễn Hữu Thị Lan được phong ngay sau khi cưới Bảo Đại.
Bà quả là một mỹ nhân.
Các bà vợ vua chỉ là Giai phi, sau khi chết mới được truy phong Hoàng hậu. Chỉ có duy nhất một ngoại lệ là Nam Phương hoàng hậu (Hương thơm của phương nam) Nguyễn Hữu Thị Lan được phong ngay sau khi cưới Bảo Đại.
Bà quả là một mỹ nhân.
Bảo Đại phá lệ phong Nam Phương hoàng hậu, thì cũng phá lệ của cụ tổ, phong Bảo Long, con trai của Nam Phương làm Hoàng thái tử luôn, khi Bảo Long mới có ba tuổi.
Ôi, thái tử đẹp zai quá !!!
(Thái tử Bảo Long đã mất năm 2007, không lập gia đình và không có con. Nhưng Bảo Đại cũng có mấy con trai nữa cơ).
Ôi, thái tử đẹp zai quá !!!
(Thái tử Bảo Long đã mất năm 2007, không lập gia đình và không có con. Nhưng Bảo Đại cũng có mấy con trai nữa cơ).
0 nhận xét:
Đăng nhận xét